Những sự kiện và phân tích đáng chú ý trong ngày 21/02:

1. 07:30 -Fed Australia công bố bản ghi chép hội nghị chính sách tiền tệ tháng 2.

2. 14:00 - Thụy Sỹ: Cán cân thương mại tháng 1.

3. 14:45 - Pháp: Tỉ lệ CPI tháng trong tháng 1.

4. 15:00 - Pháp: Giá trị ban đầu PMI ngành chế tạo tháng 2.

5. 15:30 - Đức: Giá trị ban đầu PMI ngành chế tạo tháng 2.

6. 16:00 - Khu vực đồng euro: Giá trị ban đầu PMI ngành chế tạo tháng 2.

7. 20:50 - Fed: NeelKashkari tham gia thảo luận có liên quan đến tác dụngcủa Fed với nền kinh tế.

8. 21:45 - Mỹ: Giá trị ban đầu PMI ngành chế tạo tháng 2.

Giá trị ban đầu PMI ngành dịch vụ Markit tháng 2.

9. (Thời gian chưa xác định) Giám đốc Ngân hàng TW Châu Âu Derlacki đối thoại về kinh tế vĩ mô.

A. EUR/USD:

Dải Bollinger Bands sau khi đóng cửa sẽ lại mở cửa, trục giữa rẽ hướng xuống, cho thấy tình hình giao động biên độ hẹp kết thúc. Làn chỉ số MACD tại dưới trục 0 giao nhau, cột xanh mở rộng, cho thấy tình hình phục hồi đã kết thức và lại lần nữa đi vào xu hướng giảm; Chỉ số KDJ đi lên, cho thấy giá ngắn hạn vẫn còn có không gian giảm.

Tổng quan: Cặp EUR/USD có xác suất giảm lớn, nhưng do giảm toàn phiên ngày hôm qua nên cần phải chú ý, thao tác có thể tại mức cao vào lệnh giảm.

B. USD/JPY:

Dải Bollinger Bands mở cửa, đồng thời trục giữa hướng lên trên, giấ nằm tại phía trên trục trên, cho thấy lức tăng của thị trường khá mạnh.

Làn chỉ số MACD mở rộng theo hướng trục 0, cột đỏ không ngừng mở rộng, cho thấy xu hướng tăng khá tốt, đà tăng đủ; chỉ số KDJ chốt vùng mạnh mẽ hoặc tiếp cận gần trên 80, ba dòng hướng lên, giá vẫn có xu hướng tăng.

Tổng quan: Cặp USD/JPY có lực tăng khá mạnh, có thể duy trì biến động mạnh tại mức cao. Thao tác tại mức thấp vào lệnh tăng là chính, không nên đuổi theo mức cao.