Đùa giỡn với tử thần
  • Thông báo


    + Trả lời Chủ đề
    Kết quả 1 đến 20 của 22

    Hybrid View

    1. #1
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Angry Đùa giỡn với tử thần

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    2. #2
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Thumbs up Kiểm soát viên ngủ trong ca trực bị tước giấy phép, phạt 7,5 triệu đồng

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    3. #3
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Angry Báo Tây viết về kiểm soát không lưu VN ngủ gật khi trực

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    4. Những thành viên sau đã cám ơn :
      xuanlucab196 (21-07-2017)

    5. #4
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Angry Vietnam Airlines lỗ 444 tỷ đồng trong quý 4/2016

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    6. #5
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Angry Đông Âu - cái nôi của các tỷ phú Việt

      Không chỉ là nơi học tập và lập nghiệp thuở ban đầu của hai tỷ phú đôla được Forbes công nhận, Đông Âu còn chứng kiến khởi đầu thành công của nhiều đại gia Việt.



      Tháng trước, tờ báo địa phương ở Ukraine dẫn lời cựu thị trưởng thành phố Kharkov, ông Mikhail Pilipchuk lý giải khởi nguồn thịnh vượng của vị tỷ phú đôla Phạm Nhật Vượng tại thành phố này.

      Tờ báo này cho rằng thành phố Kharkov, Ukraine đã cấp tấm vé thông hành cho không chỉ những người đoạt giải Nobel, nhà bác học vĩ đại, nghệ sĩ nổi tiếng mà cả các doanh nhân người nước ngoài thành danh mà ông Phạm Nhật Vượng, một trong 2 tỷ phú đôla Việt Nam có tên trong danh sách người giàu thế giới 2017 là một ví dụ.

      Điều này đúng không chỉ với riêng Kharkov và trường hợp ông chủ của Tập đoàn Vingroup. Rất nhiều đại gia tên tuổi trong giới kinh doanh hiện tại ở Việt Nam từng có thời gian học tập và lập nghiệp tại Đông Âu. Sau khi trở về Việt Nam, dù lối rẽ kinh doanh khác nhau, họ đều gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực mà mình theo đuổi.


      Ông Phạm Nhật Vượng (Vingroup), ông Lê Viết Lam (Sungroup), bà Nguyễn Thị Phương Thảo (Vietjet Air), ông Nguyễn Đăng Quang (Masan), ông Ngô Chí Dũng (VPBank)... và nhiều đại gia Việt khác khởi nghiệp và thành danh ở Đông Âu trước khi về Việt Nam đầu tư.

      Nơi khởi nghiệp của 2 tỷ phú đôla

      Cũng như ông Phạm Nhật Vượng, bà Nguyễn Thị Phương Thảo - Tổng giám đốc Vietjet Air, nữ tỷ phú đôla tự thân đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á, từng thời gian dài học tập và kinh doanh tại Đông Âu trước khi đầu tư về Việt Nam và trở thành tỷ phú đôla.

      Cả ông Vượng và bà Thảo cùng du học tại Matxcova (Nga) vào năm 1987. Tuy nhiên, bà Thảo đã sớm bước chân vào thương trường sớm hơn, khi mới là sinh viên năm thứ 2. Lĩnh vực kinh doanh đầu tiên của bà là hàng điện tử và nông sản.

      Thành công trên thương trường, 21 tuổi bà Thảo đã kiếm được 1 triệu USD đầu tiên từ việc buôn bán hàng điện tử và cao su tự nhiên, với phương thức như bà nói, "không buôn bán cò con. Khi người ta buôn một container hàng thì tôi đã buôn hàng trăm container". Nhiều người quen biết bà vẫn kể câu chuyện phòng hộ sinh tại bệnh viện của thành phố Matxcova, nơi bà sinh đứa con đầu lòng đã trở thành phòng họp hội đồng quản trị, nơi người phụ nữ Việt nhỏ bé được bao quanh bởi 4-5 người Nga cao lớn.

      Sau khi tốt nghiệp đại học, bà Thảo trở về Việt Nam đầu tư vào bất động sản và tài chính ngân hàng. Bà là cổ đông sáng lập của Tập đoàn Sovico Holdings và 2 ngân hàng tư nhân đầu tiên tại Việt Nam là Techcombank và VIB.

      Năm 2005, với việc mua lại khách sạn Furama Đà Nẵng, bà trở thành người Việt đầu tiên sở hữu khách sạn 5 sao. Năm 2007, bà tham gia sáng lập Vietjet Air - hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam.


      Hành trình trở thành tỷ phú đôla của 2 đại gia Việt Học và khởi nghiệp thành công tại Đông Âu, ông Phạm Nhật Vượng và bà Nguyễn Thị Phương Thảo về đầu tư trong nước ở các lĩnh vực khác nhau, và đều được Forbes ghi danh tỷ phú USD.

      Trong khi đó, con đường trở thành tỷ phú đôla của ông Phạm Nhật Vượng lại bắt đầu muộn hơn. Sau khi tốt nghiệp ở Matxcova, ông kết hôn và chuyển tới Kharkov, Ukraine lập nghiệp. Tại Ukraine, ông mở một nhà hàng Việt tên là Thăng Long với số vốn 10.000 USD. Một thời gian sau, ông cùng một số người bạn thành lập Tập đoàn Technocom để sản xuất mỳ ăn liền.

      Từ năm 1993 đến 1999, dưới sự điều hành của ông Vượng, Technocom dần trở thành "đế chế" số 1 trong thị trường thực phẩm ăn nhanh tại Ukraine, doanh thu mỗi năm ước tính hơn 150 triệu USD, và được định giá lên tới 1 tỷ USD.

      Năm 2001, ông đầu tư phần lớn lợi nhuận về Việt Nam trong lĩnh vực bất động sản thông qua 2 công ty Vinpearl Land và Vincom, và bắt đầu gây dựng “đế chế” của mình tại Việt Nam, bắt đầu từ Nha Trang.

      Đông Âu và tấm vé thông hành của các đại gia Việt

      Không chỉ ông Vượng và bà Thảo từng học tập và làm việc tại Đông Âu, nhiều đại gia hiện tại của Việt Nam cũng thành danh từ vùng đất này trước khi trở về đầu tư tại Việt Nam.

      Bà Phạm Thu Hương và bà Phạm Thúy Hằng (vợ và em vợ ông Vượng), những phụ nữ nằm trong top 10 người giàu trên sàn chứng khoán Việt, gắn bó với tỷ phú Vượng từ ngày đầu khởi nghiệp tại Ukraine. Hai bà cũng là những cổ đông đồng sáng lập Technocom.

      Hiện tại, hai người phụ nữ quyền lực này cùng đảm nhiệm vai trò Phó chủ tịch tại Vingroup và sở hữu khối tài sản hàng nghìn tỷ trên sàn chứng khoán. Bà Hương là người giàu thứ 6 sàn chứng khoán với khối tài sản hơn 5.100 tỷ đồng, bà Hằng sở hữu gần 3.500 tỷ đồng xếp thứ 7.

      Một đại gia khác cũng trong nhóm cổ đông sáng lập Technocom tại Ukraine là ông Lê Viết Lam, hiện là Chủ tịch Sungroup. Ông cũng đồng hành cùng với ông Vượng và 1 số bạn bè thành lập khu chợ Barabarosha cho người Việt và dân địa phương tới buôn bán. Ông được cho là sở hữu khối tài sản nhiều tỷ USD.



      Ông Lê Viết Lam và siêu thị thực phẩm đầu tiên của người Việt tại Ukraine - SunMart.
      Du học tại Nga cùng thời điểm với ông Vượng và bà Thảo, trước khi cùng tham gia thành tập Technocom, ông Lam đã từng gia nhập thương trường nhưng không thành công. Ông cũng không gắn bó lâu với Technocom mà sớm tách riêng và thành lập Tập đoàn Sungroup. Tập đoàn này đã xây dựng nhiều công trình, dịch vụ lớn ở Ukraine thời điểm đó, như siêu thị thực phẩm SunMart, công viên nước trong nhà Jungle, khách sạn 4 sao SunLight và Làng Thời Đại.

      Năm 2007, ông Lê Viết Lam đầu tư về Việt Nam với các công trình, dự án hàng chục nghìn tỷ đồng như Khu du lịch Bà Nà Hills tại Đà Nẵng (104 triệu USD), công viên Châu Á (10.000 tỷ đồng), dự án Công viên Đại Dương tại Hạ Long (6.000 tỷ đồng), dự án cảng hàng không Quảng Ninh (7.500 tỷ đồng).

      Khác với ông Vượng, người dồn lực đầu tư về Việt Nam, ông Lam vẫn duy trì các hoạt động kinh doanh, đầu tư ở Đông Âu.

      Vị tỷ phú ẩn mình này còn là thành viên sáng lập Ngân hàng VIB và đang là Chủ tịch Tập đoàn Future Generation - một trong những tập đoàn lớn nhất của người Việt ở nước ngoài.


      Ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch HĐQT Masan từng rất thành công trong việc kinh doanh mỳ ăn liền tại Nga cùng ông Hồ Hùng Anh trước khi đầu tư về Việt Nam. Ảnh: Thành Luân.

      Hai ông chủ của Tập đoàn đa ngành Masan hiện nay là ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch và ông Hồ Hùng Anh, Phó chủ tịch cũng thành danh từ Đông Âu trước khi về Việt Nam.

      Gắn bó với nhau từ thời còn kinh doanh mỳ ăn liền tại Nga, trở về Việt Nam, hai ông vẫn tiếp tục kinh doanh mặt hàng này với một số thương hiệu như Omachi, Tiến Vua và cả lĩnh vực ngân hàng với Techcombank.

      Một đại gia khác là ông Nguyễn Cảnh Sơn, Chủ tịch Eurowindow Holding, cũng trở về Việt Nam sau thời gian kinh doanh tại Đông Âu. Eurowindow đã mang lại thành công tại thị trường trong nước cho ông Sơn. Sau đó, ông chuyển đầu tư sang ngành bất động sản, tài chính, vật liệu xây dựng... Hiện ông là Chủ tịch Tập đoàn T&M Trans tại Nga và Phó chủ tịch Ngân hàng Techcombank.

      Ông Trịnh Thanh Huy - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần bất động sản Bình Thiên An (BTA), từng học Học viện kỹ thuật quân sự tại Nga. Ông là người cùng ông Nguyễn Đăng Quang và Hồ Hùng Anh xây dựng tập đoàn Masan thành công tại Nga trước khi về Việt Nam.

      Công ty BTA của ông nổi tiếng với hàng loạt thương vụ đình đám như thâu tóm Vinafco, Beton 6, Descon… cùng các dự án bất động sản lớn như Đảo Kim Cương (vốn đầu tư hơn 400 triệu USD) và Metropolis Thảo Điền (hơn 600 triệu USD) tại TP.HCM.



      VPbank dưới thời ông Ngô Chí Dũng đã có những tăng trưởng vượt bậc. Ảnh: VPBank.

      Một đại gia khác cũng từng học ngành địa chất tại Nga là ông Ngô Chí Dũng, Chủ tịch Ngân hàng VPBank. Trước khi trở về Việt Nam đầu tư, ông cũng có thời gian kinh doanh trong lĩnh vực mỳ ăn liền tại Nga.

      Năm 1996, ông là cổ đông sáng lập ngân hàng VIB. Trong giai đoạn 2005-2010, ông là Chủ tịch Công ty CP Đầu tư Liên Minh và tập đoàn KBG tại Nga. Trước khi trở thành Chủ tịch tại VPBank, ông từng là Phó chủ tịch thứ nhất tại Techcombank.

      Một đại gia trong ngành tài chính khác cũng trở về sau một khoảng thời gian kinh doanh thực phẩn tại Đông Âu là ông Đặng Khắc Vỹ - Chủ tịch Ngân hàng VIB.

      Ở nước ngoài, ông Vỹ là Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Mareven Food Holdings, một trong những tập đoàn lớn nhất của người Việt tại nước ngoài, Công ty TNHH Mareven Food Central thuộc Mareven Food Holdings được tạp chí Forbes bình chọn Top 200 công ty tư nhân lớn nhất của Liên bang Nga.


      Theo Quang Thắng
      Zing News
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    7. #6
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Angry Techcombank đã bán xong 21 triệu cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines, ước tính lãi 330 tỷ đồng

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    8. #7
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Red face Từ 1 - 6 => CP tiềm năng

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    9. #8
      Ngày tham gia
      Jan 2017
      Bài viết
      460
      Được cám ơn 65 lần trong 61 bài gởi

      Angry Tỷ phú $

      Top Pic có cái nhìn đa chiều hay
      Hi vọng CP của Mấy Tỷ Phú $ cũng lên hay như tiểu xử
      Khoái mấy em chân dài Hàng Không wa
      Phố đông vô tình mình ta bước
      Gió xuân hữu hảo hoa đào lay
      Mỹ nhân như rượu ngàn năm ủ
      Ngắm nàng chưa uống lòng đã say

    10. Những thành viên sau đã cám ơn :
      greenriver (24-03-2017)

    11. #9
      Ngày tham gia
      Mar 2017
      Bài viết
      3
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định

      Sợi dây kinh nghiệm thật là dài.............................................. ......................

    12. Những thành viên sau đã cám ơn :
      greenriver (24-03-2017)

    13. #10
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Thumbs down Bầu Hiển và điệp khúc trả lại tên cho em

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    14. #11
      Ngày tham gia
      Jan 2017
      Bài viết
      460
      Được cám ơn 65 lần trong 61 bài gởi

      Cool Hoàn thành kế hoạch năm, Noibai Cargo tính chia cổ tức tổng tỷ lệ 106% cho năm 2016

      Trích dẫn Gửi bởi greenriver Xem bài viết
      Khuyến nghị mua:

      VJC canh mua giá: 113 - 120k
      HVN canh mua giá: 28 - 30k

      VIC canh mua giá: 40 - 42k

      MSN canh mua giá: 43 - 45k

      GAS canh mua giá: 51 - 53k

      SAB canh mua giá: 190 - 200k
      BHN canh mua giá: 85 - 88k

      Trước đó, tháng 10/2016, Noibai Cargo đã tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 cho cổ đông tỷ lệ 40%.

      CTCP Dịch vụ hàng hóa Nội Bài (Noibai Cargo – mã chứng khoán NCT) vừa công bố báo cáo thường niên năm 2016.

      Noibai Cargo là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ phục vụ hàng hóa và các dịch vụ khác có liên quan đến dịch vụ phục vụ hàng hóa. Địa bàn hoạt động tại Sân bay Quốc tế Nội Bài.

      Năm 2016, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt khi có sự ra đời của 2 công ty phục vụ hàng hóa là Công ty TNHH MTV Nhà ga Hàng hóa ALS (ALSC) và CTCP Dịch vụ hàng hóa hàng không Việt Nam (ACSV) với lợi thế mặt bằng đã thu hút được một số hãng hàng không sử dụng dịch vụ.

      Theo SSI Research dự báo, thị phần của NCT đã giảm từ 77% trong năm 2015 xuống còn 55% trong năm 2016. Năm 2017, ước tính thị phần của NCT sẽ giảm thêm 5% xuống còn khoảng 50%. Gần đây ACSV đã động thổ xây dựng cảng hàng hóa mới và dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2017 với công suất của cảng hàng hóa mới dự kiến cao hơn 300.000 tấn/năm. Điều này càng làm tăng tính cạnh tranh của 3 công ty dịch vụ này trong thời gian tới.

      Năm 2016, tuy sản lượng hàng hóa phục vụ của Noibai Cargo đạt gần 350 ngàn tấn, hoàn thành kế hoạch đặt ra nhưng do thay đổi về cơ cấu hàng quốc tế và nội địa nên tổng doanh thu đạt hơn 702 tỷ đồng, mới thực hiện được 97% chỉ tiêu. Tuy nhiên nhờ tiết giảm tối đa chi phí, nên công ty đã hoàn hành chỉ tiêu lợi nhuận đặt ra với lãi sau thuế trên 270,3 tỷ đồng.



      Với kết quả đạt được, Ban lãnh đạo công ty dự kiến chia cổ tức năm 2016 tổng tỷ lệ 106%, trong đó tháng 10/2016 đã tạm ứng trước 40%.

      Noibai Cargo là doanh nghiệp có truyền thống chia cổ tức cao nhiều năm trở lại đây. Hiện với hơn 26,16 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, Noibai Cargo sẽ trích tổng cộng khoảng 277 tỷ đồng trả cổ tức năm 2016 cho cổ đông.

      Ngày 31/3 tới đây Noibai Cargo sẽ chốt danh sách cổ đông tổ chức ĐHCĐ thường niên năm 2017 dự kiến diễn ra vào 21/4/2017. Một trong những nội dung được dự kiến trình bày tại Đại hội lần này sẽ là phương án phân chia lợi nhuận năm 2016.
      Lợi nhuận năm 2016 sụt giảm 14 so với cùng kỳ, Noibai Cargo vẫn đạt EPS hơn 10.000 đồng/cổ phiếu

      Thái Phương
      Theo Trí Thức Trẻ/HSX

      Cty con của HVN làm ăn kinh wa
      HVN lại có 152 tỷ bỏ túi
      Phố đông vô tình mình ta bước
      Gió xuân hữu hảo hoa đào lay
      Mỹ nhân như rượu ngàn năm ủ
      Ngắm nàng chưa uống lòng đã say

    15. Những thành viên sau đã cám ơn :
      greenriver (29-03-2017)

    16. #12
      Ngày tham gia
      Nov 2015
      Đang ở
      hcm
      Bài viết
      12
      Được cám ơn 1 lần trong 1 bài gởi

      Mặc định

      HIHI chuẩn không cần chỉnh luôn

    17. Những thành viên sau đã cám ơn :
      greenriver (31-03-2017)

    18. #13
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Mặc định Vàng giảm sút khi đồng USD tăng cao

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    19. #14
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Angry Lo ngại đối với thị trường giá vé máy bay Việt Nam là gì?



      TS. Lương Hoài Nam người có nhiều năm công tác trong ngành hàng không cho rằng:



      Điều đáng lo ngại ở nước ta không phải là các hãng hàng không bán nhiều vé máy bay giá rẻ, mà là việc một số hãng bán vé sát ngày bay rẻ hơn vé xa ngày bay.

      Họ làm như vậy với mục đích giành giật hành khách của nhau. Cách làm này trái với mọi nguyên lý kinh doanh hàng không, gây bất bình cho những hành khách mua vé sớm với giá vé cao hơn những hành khách mua vé muộn hơn, lẽ ra phải ngược lại mới đúng. Các đại lý bán vé máy bay cũng gặp khó khăn vì cách làm này của các hãng hàng không. Khách hàng của họ nhiều khi phản ứng vì mua phải vé với giá đắt hơn các mức giá hãng hàng không tung ra sau khi họ đã mua vé ở đại lý.

      Đồng thời nó gây ra tâm lý hành khách không muốn mua vé máy bay xa ngày bay nữa, mà chờ các hãng hàng không "xả hàng" sát ngày bay, làm cho hầu hết vé máy bay được bán rất sát ngày bay, thậm chí được bán tại sân bay ngay trước giờ bay. Nguy hiểm hơn, nó gây rối loạn, thậm chí là vô hiệu hoá các hệ thống tin học quản trị doanh thu hiện đại mà các hãng hàng không đầu tư hàng triệu USD. Tôi cho rằng các hãng hàng không cần chấm dứt cách làm lợi bất cập hại này. Đây cũng là vấn đề mà, theo tôi, các cơ quan quản lý hàng không nên xem xét và xác lập quan điểm quản lý của mình.

      Cảm ơn ông!

      N.Dương
      Theo Trí thức trẻ

      Lại nhớ đến bộ phim "Không cân sức"
      Sắp có game hay
      "Trong muôn vàn gian khó => Đừng có mó tay vào cơ hội"
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    20. #15
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Mặc định Cổ phiếu của Vietjet Air giảm 1,8% trong khi Vietnam Airlines tăng 3,9% sau đề xuất áp giá sàn vé máy bay

      Vietnam Airlines (VNA) cho biết nếu tăng giá vé 5% so với hiện tại và áp dụng giá sàn 1.540.000 đồng/vé như hãng đề nghị, ước tính doanh thu sẽ tăng thêm khoảng 2.500 tỷ đồng sau 1 năm thực hiện.




      Kết thúc phiên giao dịch ngày 03/04/2017, hai cổ phiếu của 2 hãng hàng không trên sàn chứng khoán đã có những phản ứng tăng giảm trái chiều. Trong khi cổ phiếu HVN của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) bật tăng 1.100 đồng (tương đương 3,9%) lên 29.000 đồng sau chuỗi ngày giảm liên tục trước đó, thì cổ phiếu VJC của Công ty cổ phần Hàng không VietJet (Vietjet Air) lại giảm 2.300 đồng (1,8%). Thanh khoản của cả 2 mã đều ở mức bình thường.

      Liên quan đến diễn biến này là thông tin về việc Bộ GTVT đang lấy ý kiến về dự thảo áp khung giá sàn cho dịch vụ vận chuyển hàng không hạng vé phổ thông cơ bản trên các đường bay nội địa để thay thế Quyết định 3282/QĐ-BTC ngày 19/12/2014. Theo đó, bên cạnh quy định sẵn có về khung giá trần, Bộ đang cân nhắc về khả năng áp thêm khung giá sàn cho các đường bay nội địa và đã tổ chức họp lấy ý kiến các hãng hàng không về vấn đề này. Được biết, đề xuất áp giá sàn vé máy bay nội địa nhận được sự ủng hộ của một số hãng hàng không như Vietnam Airlines hay Jetstar, nhưng vấp phải sự phản đối từ hãng hàng không giá rẻ Vietjet.

      Trong văn bản gửi Bộ GTVT ngày 23/3, Vietnam Airlines (VNA) cho biết nếu tăng giá vé 5% so với hiện tại và áp dụng giá sàn 1.540.000 đồng/vé như hãng đề nghị, ước tính doanh thu sẽ tăng thêm khoảng 2.500 tỷ đồng sau 1 năm thực hiện.

      Trong khi đó, VJC là hãng hàng không giá rẻ đang mạnh mẽ vươn lên chiếm thị phần rất nhanh trong những năm qua. Các chính sách khuyến mãi giá vé rẻ, vé 0 đồng mà hãng áp dụng trước đó đã thu hút lượng lớn khách hàng bay.

      Tuy nhiên, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam, ông Lại Xuân Thanh khẳng định việc này vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, rà soát và chưa hề có đề xuất nào lên Bộ Giao thông vận tải.

      Giá cổ phiếu HVN đã giảm khá mạnh từ khi lập đỉnh quanh 51.000 đồng lúc mới lên sàn (ngày 03/01/2017), hiện đang giao dịch ở vùng 28.000 - 30.000 đồng (tương ứng mức giảm 25% từ khi lên sàn). Trong khi đó, VJC đã gây sốt khi mới lên sàn và sau khi hạ nhiệt vẫn biến động không nhiều và giữ giá dao động quanh mức 125.000 đồng/cp.


      Hải Thanh
      Theo Trí thức trẻ

      Yêu mấy em chân dài Hàng Không wa
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    21. #16
      Ngày tham gia
      Feb 2017
      Bài viết
      92
      Được cám ơn 21 lần trong 20 bài gởi

      Mặc định Hot Hot...

      :d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d:d
      Ta không được chọn nơi mình sinh ra.
      Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.

    Thông tin của chủ đề

    Users Browsing this Thread

    Có 1 thành viên đang xem chủ đề này. (0 thành viên và 1 khách vãng lai)

       

    Similar Threads

    1. Vinaconex có ‘đùa’ với dân lần nữa?
      By tintucsukien in forum Thảo luận Tình hình
      Trả lời: 1
      Bài viết cuối: 21-07-2014, 11:04 AM
    2. Nghị định 188 đưa con thuyền NTB quay trở lại với đoàn đua
      By loc1409 in forum Phân tích Cty Đại chúng tại UPCOM
      Trả lời: 4
      Bài viết cuối: 13-01-2014, 02:35 PM
    3. Fimex-FMC trên đường đua với AGF
      By xaydungvn in forum Doanh nghiệp sàn HoSE
      Trả lời: 215
      Bài viết cuối: 06-11-2013, 09:08 AM

    Bookmarks

    Quyền viết bài

    • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
    • Bạn Không thể Gửi trả lời
    • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
    • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình